WATER TREATMENT PLAN

WATER TREATMENT PLAN

SPARE PARTS & CHEMICAL FOR WATER TREATMENT

SPARE PARTS & CHEMICAL FOR WATER TREATMENT

RO Water System

RO Water System

Support

Hỗ trợ trực tuyến

Hỗ Trợ Kỹ Thuật

Điện thoại: 0982 164 088

Hỗ trợ kinh doanh

Điện thoại: 0902 768 545

Chi tiết Sản Phẩm

  • Hóa chất tẩy rửa màng RO BIMAKS

  • Hãng sản xuất: BIMAKS-TURKIYE
  • Xuất xứ: TURKIYE
  • Giá: Liên Hệ

  • Maks 482 và Maks 494 là hóa chất tẩy cáu cặn cho hệ thống màng lọc, 2 hóa chất này được dùng liên tiếp nhau trong quá trình vệ sinh màng (CIP), nhằm loại bỏ các chất gây tắc nghẽn bám trên bề mặt màng, giúp làm tăng tuổi thọ của màng.
    Maks 494: hóa chất tẩy cáu cặn vô cơ – loại bỏ các hydroxide kim loại, CaCO3 và một số chất bẩn vô cơ khác.
    Maks 482: hóa chất tẩy cáu cặn hữu cơ – loại bỏ các chất hữu cơ, bùn và các thành phần khác từ polysulfone, fluorocarbon.

Maks 494 và Maks 482  hóa chất tẩy cáu cặn cho hệ thống màng lọc, 2 hóa chất này được dùng liên tiếp nhau trong quá trình vệ sinh màng (CIP), nhằm loại bỏ các chất gây tắc nghẽn bám trên bề mặt màng, giúp làm tăng tuổi thọ của màng.

- Maks 494: hóa chất tẩy cáu cặn loại bỏ các hydroxide kim loại, CaCO3 một số chất bẩn khác.

- Maks 482: hóa chất tẩy cáu cặn hữu loại bỏ các chất hữu , bùn các thành phần khác từ polysulfone, fluorocarbon.

 

Ưu điểm:

-Là dung dịch đệm để duy trì pH khi pha loãng (MC3 – pH thấp, MC11 – pH cao).
-Không tác dụng phụ khi sử dụng lặp đi lặp lại.
-Ứng dụng được trong hầu hết các hệ thống màng lọc như RO, UF, NF, MF.
-Hóa chất được sản xuất từ hãng có thương hiệu lớn chuyên về mảng hóa chất xử lý nước.
-Hóa chất nhập khẩu có độ tinh khiết cao, tỉ lệ pha chuẩn nên hiệu quả tẩy rửa tối ưu hơn so với các loại hóa chất tẩy rửa tự pha tại Việt Nam và một điều ít khi khách hàng lưu ý đến là hóa chất tự pha dễ gây vi sinh bám trên lỗ màng và từ đó làm lỗ màng to ra từ từ.
Sự cần thiết của quá trình vệ sinh màng (CIP):
ØTrong suốt quá trình hoạt động, các chất gây tắc nghẽn (chất rắn lửng, chất rắn hòa tan trong nước, các hợp chất hữu cơ) có thể tăng nồng độ gây kết tủa trên bề mặt màng. Độ cứng các muối kim loại trong nước thể cản trở dòng nước qua màng, sự tồn tại của các hợp chất hữu tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Điều này làm giảm lưu lượng nước qua màng, làm tăng độ chênh áp thể dẫn đến màng. Thêm vào đó, việc tích lũy các chất gây tắc nghẽn trên bề mặt màng thể làm tăng lượng vật chất qua màng, giảm chất lượng nước đầu ra.
ØDo đó, màng cần được vệ sinh (CIP) khi xuất hiện 1 trong 3 biểu hiện dưới đây:
Lưu lượng:   giảm 15%
Độ chênh áp:  tăng 15%
TDS đầu ra:  tăng 20-30%
ØThời gian khuyến cáo CIP màng:   3 – 6 tháng
Cách sử dụng:
-Pha loãng cho hóa chất chạy tuần hoàn qua hệ thống màng lọc với nồng độ thời gian quy định.
-Thứ tự chạy tuần hoàn các dung dịch qua màng trong quá trình CIP:

Nước sau RO/DI à MC11 à Nước sau RO/DI à MC3 à Nước sau RO/DI

-Dựa vào mức độ tắc nghẽn của màng để quyết định thời gian chạy tuần hoàn các dung dịch hóa chất.

Lưu ý:

Pha loãng hóa chất bằng nước sau RO/DI và dung dịch trước khi vào hệ thống màng RO phải được lọc qua lõi (thông thường kích thước lọc của lõi là 5 micron)
Thay lõi ở “vị trí trước RO” trước sau quá trình vệ sinh màng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hệ thống xử lý nước RO công nghiệp

=> Mục đích:

- Tẩy rửa cáu cặn bám trên bề mặt màng

- Cải thiện chất lượng nước thành phẩm như lúc mới lắp đặt.